Tại sao Thượng Đế lại Tá Danh Cao Đài

NAMMÔ

New member
<P> Kính thưa chư vị</P>
<P>Tá Danh có nghĩa là Mượn tên !</P>
<P>Vậy tại sao thượng đế kỳ ba lại Tá Danh Cao Đài mà không gọi là Xưng Danh cao đài?</P>
 

su_that

New member
<P> Theo ngu ý cùa đệ như vậy</P>
<P>Đã gọi là THƯỢNG Đế tức nghĩa là một vị tối cao tột đỉnh trong Thiên Hạ mà không chi chi sánh tựa , Người không như ta mà cũng chẳng chi Danh Tánh như ta </P>
<P> Hôm nay và cũng vào trong thời ký mạn kiếp hóa sinh , nên Thầy đến với chúng ta chẳng lẽ lại nói chơ ra là không tên tuổi thì làm cách nào hóa độ được cùng ai mà lại biết được là ai , nên Tá Danh hay Thế Danh là cũng vậy</P>
<P>Còn Danh Cao Đài mong Huynh nên tìm hiểu từ khi mới vào Đạo</P>
<P> </P>
 

hienhuu

New member
 
ChàoQuíBạn! Danh Cao-Đài Tiên-ông Đại-Bồ-Tát Ma-Ha-Tát là danh chung của Tam-Giáo Qui-Nhứt mà Đức Thượng-Đế làm Chủ.<br>Cho nên Đức Thượng-Đế Viết Cao-Đài hay là Đức Thích-Ca tá danh Cao-Đài hay Kim-Viết Cao-Đài thì cũng đều là thị Ngã như : Nhiên-Đăng Cổ-Phật thị ngã; Thích-Ca Mâu-Ni thị ngã;<br>Thái-Thượng Nguơn-Thỉ thị ngã. Kim-Viết Cao-Đài hay Gia-tô Giáo-Chủ thị ngã thì cũng đều là Thầy cả. Cho nên Thầy là các con là như vậy vì Danh này trong Tam-Kỳ Phổ-Độ mới có./. Kính<br>
 

luutunha

New member
Kính qúi huynh ;

Chữ Cao đài có một ý nghĩa rất độc đáo. Loài người muốn tìm hiểu chữ nầy có lẽ qua khỏi 700 ngàn năm dư cũng không xong. Khi mới lập đạo Thầy có giải sơ : tại nơi linh tiêu có một cái đài cao. Nơi đó dùng để cho phật tiên tụ hội. Ánh sáng phát ra hàng nghìn vạn trương. Và cũng là cảnh báu thiên thai vui vẽ.

Đó là Thầy giải sơ, còn triễn khai rộng ra thì người học đạo và tu tập phải dày công mà lý giải. Đức Ngô khi giải được Ngài có nói : Đố ai biết được cái danh Cao đài.

Tôi cố tìm hiểu. cũng khó nhọc lắm mà cũng giải được một ít như sau : Xin mạo muội trình bày để huynh tỷ cùng góp ý.

Trong người chúng ta ai cũng có một chỗ gọi là linh sơn tháp. Có khi nguời ta gọi là Lôi âm tự , Linh tiêu điện , Linh sơn tư.... Thầy dùng Cao Đài có nhiều ý nghĩa hơn. Nội chữ Đài cũng cho chúng ta nhiều cách hiểu lắm. Đài là một công trình kiến trúc công phu. ( Công phu , công trình ) và tốn nhiều của cải ( công quả ). Đài là nơi phát ra và thu nhận tín hiệu liên lạc . Xưa thô sơ thì có hoả đài nay hiện đại thì vô số đài phát sóng điện.

Chữ Nho có 2 chữ Đài cùng nghĩa như nhau : Chữ Đài mà đạo Cao đài hay dùng để viết, còn một chữ đài nữa độc đáo hơn. Chữ đài nầy đã giúp tôi nhận ra chỗ nào trong người ta là nơi sinh ra và trú ngụ của anh nhi xá lợi. Và cũng giúp cho người tu biết được anh nhi nó như thế nào? Làm sao ta biết được khi nào có Thầy đến cùng ta. Cũng như Thầy đến thì hiện tượng gì xãy ra. Đây là một bài toán mà Thầy là người ra đề, chúng ta là học trò nhất định cần phải giải thì mới mong được tuyển trong kỳ thi nầy. Chữ Đài nầy trên trang bìa cuồn lịch sử Cao Đài của Lê Anh Dũng có viết.( Gồm có chữ khư và chữ khẩu.)

Quí huynh nào có lời giải khác xin cùng góp ý nghe.

 
Sửa lần cuối:

hienhuu

New member
<span style="font-weight: bold;">ChàoQuíHiền! Cao-Đài là cái Đài rất Cao để thờ các Đấng Thần, Thánh, Tiên, Phật và Đấng Tối-Cao nhứt hay còn gọi là Đấng Cao-Xanh gọi là Ông Trời.<br>Có nhiều Đạo như Đạo Thần, Đạo Thánh, Đạo Tiên, Đạo Phật và còn có Đạo Nhơn tức Đạo làm Người vì khi lọt khỏi lòng Mẹ thì đã có Đạo tức là Đạo làm con Người.<br>Còn Đạo Cao-Đài tức là Đạo-Trời là bao gồm hết tất cả Tam-Giáo và Ngũ-Chi Đại-Đạo vậy Đạo Cao-Đài  sẽ mang đến cảnh Đại-Đồng Thế-Giới mà Chí-Tôn đã từng hứa hẹn.<br>Đạo Cao-Đài Tu từ thấp đến cao mối Đạo sẽ Dày công đến 700 ngàn năm./. Kính<br></span>
 

Vinh Nguyen

New member
Phải chăng chữ Đài thứ 2 mà Huynh Luutunha hỏi là đây :
Đài : bộ phận ở phía ngoài cùng của hoa, gồm những bản thường màu lục
đài sen
Đồng nghĩa: đài hoa
đồ dùng bằng gỗ tiện, sơn son để bày vật thờ cúng, có hình giống cái đài hoa
đài rượu
đài trầu
lần cúng bái hoặc cầu xin
cúng ba đài hương
giá thời xưa dùng để đặt gương soi hoặc cắm nến, thường có hình giống cái đài hoa.
Danh từ
công trình xây dựng trên nền cao, thường không có mái che
đài liệt sĩ
đài tưởng niệm
vị trí thường đặt ở trên cao hoặc cơ sở có trang bị những khí cụ chuyên môn thường đặt ở vị trí cao, để làm nhiệm vụ quan sát, nghiên cứu
đài quan sát khí tượng thuỷ văn
đài phát thanh, hoặc đài truyền hình (nói tắt)
bản tin phát trên đài phường
đài địa phương
(nguồn : http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Đài)
Kính Huynh Luutunha chuyện vãn tiếp ạ!
 

luutunha

New member
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->


Mình xin góp thêm vài ý về chữ Đài:

Nhìn 3 báu vật cổ pháp chúng ta thấy chính giữa có chiếc bình bát , đây là bửu pháp của nhà Phật. Một bên có cuốn sách chữ Nho , bí pháp của Nho Gia. Vậy chữ Nho thể hiện bí pháp của nhà Phật bằng chữ gì ? Đó là chữ ĐÀI.

Trong bài :

Linh Tiêu nhứt tháp thị Cao Đài,
Đại hội quần tiên thử ngọc giai.
Vạn trượng hào quang tùng thử xuất.
Cổ danh bửu cảnh Lạc Thiên Thai.

Chữ THAI ở câu cuối cũng là chữ ĐÀI ở câu đầu.

[FONT=&quot]台[/FONT] thai, đài

  1. (Danh) Sao Thai,
  2. Một âm là đài. (Danh) Tục dùng như chữ đài [FONT=&quot]臺[/FONT].
http://www.hanviet.org/


Ở đây Thầy muốn gợi ý chúng ta cần quan tâm đến chữ Đài nầy.

Chữ Đài nầy gồm có chữ Khư và chữ Khẩu. Khẩu là cái miệng, khư là đồ ăn thức uống.

[FONT=&quot]厶[/FONT] [mǒ] khư:
[FONT=&quot]①[/FONT] Khư lư [FONT=&quot]去盧[/FONT] đồ ăn cơm.
http://rongmotamhon.net/mainpage/tudien_hanviet_0_8.html#1


Trong miệng mà có đồ ăn thức uống là ĐÀI.

Chữ Đài nầy ẩn ý chỉ vào cái bình bát là vật dùng để khất thực của Phật pháp.

Thiên Chúa giáo cũng có bí tích quan trọng là dùng rượu và bánh thể hiện đó là máu thịt của Chúa, ai ăn uống được chất nầy thì sống đời đời.

Tiên gia cũng không quên cái hồ lô luôn mang theo bên mình.

Đạo Thầy trên Thiên bàn báu vật cần dâng hiến hằng ngày là tửu và trà , hai thức uống có tác dụng đến tinh thần một động một tĩnh.

Chỗ bí yếu của sự sống vĩnh hằng ngày xưa các đạo đã chỉ cho loài người rồi, nhưng nay không ai còn hiểu rõ cơ chế đó, nên nay Thầy dùng chữ Đài để nói rõ chỗ nào trong thân con người là nơi sinh ra báu vật quý nhất trời đất.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Vinh Nguyen

New member
Nếu chúng ta đạt được "Đài" thì chuyện ăn uống đã không còn quan trọng ---> xã hội yên bình như thuở sơ khai :16:
 

Facebook Comment

Top